1/ Thành Phần :
– Tinh dầu được chiết xuất 100% từ lá cây tràm gió thiên nhiên, thành phần chính bao gồm: Cineoi, alpha – Terpineol.
– Trong đó, Cineol có công dụng làm ấm đường hô hấp, làm sạch mũi trực tiếp, giảm sự tích tụ dị nguyên bị hút vào theo không khí hỗ trợ cho việc làm thông thoáng đường thở. Ngoài ra, cineol còn gây kích ứng tức thời các tế bào niêm mạc mũi gây viêm, bảo vệ cơ quan hô hấp trên gồm mũi, xoang, họng và thanh quản, giảm viêm tại chỗ trong khoang mũi, xoang.
-Còn Alpha-terpineol lại mang khả năng kháng khuẩn và dùng để trị liệu nhiều bệnh.
2/ Công dụng tinh dầu tràm:
- Khả năng kháng khuẩn,chống nhiễm trùng nhờ thành phần chính của tràm gió là Cineol. Chúng được sử dụng để phòng và trị nhiểm trùng móng, nấm chân, mụn cóc, trị mãn ngứa, sát khuẩn chống nhiểm trùng, phòng ngừa viêm lợi, loét miệng,…Cách sử dụng, có thể dùng để thoa lên da, hoặc giỏ tinh dầu vào nước để rửa chân tay, ngâm chân, toàn cơ thể…
- Chữa các bệnh đường hô hấp Cineol trong dầu tràm có tác dụng để điều chế các loại thuốc đặc trị các bệnh cúm, viêm xoang, viêm đường hô hấp. Sử dụng tinh dầu để ngửi khi ngẹt mũi hoặc khó thở sẽ cảm nhận được công dụng tức thì. Ngoài ra mùi hương của dầu tràm còn có thể ngăn ngừa và trị các bệnh viêm thanh quản, viêm phế quản cà một số bênh theo mùa.
- Hổ trợ giảm đau hiệu quả: dầu tràm có khả năng hỏ trợ giảm đau một cách hiệu quả. Khi bị chuột rút, đau xương, khớp hoặc đau đầu… thì có thể thoa dầu tràm lên vùng bị đau để giảm đau nhức tức thời. Dùng dầu tràm để massage cơ thể nhất là vùng vai gáy, sẽ giúp tiêu trừ nhanh các cơn nhức mõi cơ thể, giảm căng thẳng một cách hiệu quả ngoài ra nếu bị đau răng, hôi miệng, sứng nứa,… có thể pha 1 tới 2 giọt tinh dầu tràm để súc miệng sẽ cảm thấy dễ chịu hơn, bớt đau nhức và giảm hôi miệng rõ rệt.
- Đuổi côn trùng: để phòng tránh bị muổi đốt hay các loại côn trùng khác bạn có thể xoa trực tiếp một ít dầu tràm lên da hoặc tắm với nước ấm có pha tinh dầu tràm. Một cách đuổi côn trùng hiệu quả là xông tinh dầu chỉ cần cho dầu tràm vào máy xông tinh dầu, mùi dầu tràm sẽ nhanh chống lan tỏa các ngóc ngách trong phòng và xua đuổi hết côn trùng. Trong trường hợp bị muổi đốt, bạn chỉ cần xoa tinh dầu trực lên vết đốt sẽ giảm ngay tình trạng xưng tấy và hạn chế tối đa cảm giác ngứa.
- Giúp vết thương mau lành: dùng với các vết bầm tím, sưng đau, không thể dùng với vết thương hở. Thoa trực tiếp tinh dầu lên vết bầm sẽ giúp làm tan vết bầm dưới da nhanh hơn đồng thời cũng giảm đau nhức, làm xẹp nhanh các vết sưng tấy, dầu giảm có tính kháng khuẩn cao, được sử dụng để hổ trợ điều trị nhiều bệnh về da như vẩy nến, viêm da.
- Làm đẹp da: Nhờ tính kháng khuẩn dầu tràm có khả năng trị mụn giảm nhờn mang lại một làn da sáng khỏe. Mỗi khi rửa mặt bằng nước ấm, nhỏ thêm một giọt dầu tràm vào nước rửa mặt rồi sử dụng.
Cách sử dụng tinh dầu cho bé.
- Dầu tràm thoa lên lưng, bụng cho bé để tránh rôm sẩy, giảm sưng do côn trùng cắn, ngăn ngừa nấm ngứa trên da.
- Cho vài giọt vào nước để tắm cho bé, dùng khoảng 5 giọt trên một lần, dùng để nhỏ vào nước nóng xông hơi thì khoảng 3 -4 giọt một lần.
- Đối với các bé sơ sinh, mẹ chỉ dùng 1 -2 giọt, nhỏ lên khăn quàng cổ hoặc áo của bé để bé ngửi mùi, giảm tình trạng ngẹt mũ, cũng xua đuổi côn trùng.
- Với các bé hơn 1 tuổi và người lớn có thể thoa trực tiếp lên da, đầu, mũi, cổ để giảm ho trị cảm, giữ ấm cho phổi.
- Không nên sử dụng quá nhiều: Sử dụng cho bé khi thật sự cần thiết. Nếu bé hoàn toàn khỏe mạnh, mẹ không cần dùng dầu tràm liên tục, tránh ảnh hưởng đến sức đề kháng của trẻ gây ra những tác dụng phụ không mong muốn.
Cách Sử dụng: Dùng để xoa trực tiếp trên da, xông với thiết bị đốt tinh dầu, pha với nước để xông hoặc tắm.
Reviews
There are no reviews yet.